Bài đăng

BỆNH SÁN LÁ RUỘT HEO (Fasciolopsiasis)

Hình ảnh
Nguồn:  https://hocday.com/i-vi-sc-vt-cn-sng.html?page=2 Bệnh sán lá ruột heo do loài sán lá Fasciolopsis buski gây ra. Bệnh phổ biến ở hầu hết các nước ở khu vực châu Á và Đông Nam châu á. Sán lá F. buski được bác sỹ Busk phát hiện năm 1783 ở tá tràng của người. Từ đó đến nay, có nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu: Lankester (1957), Cobbol (1859), Looss (1899), Nakagawa (1921), Barlow (1925), Hứa Bằng Như (1964), Trần Tâm Đào (1965), Muttalib (1975), Idris (1980), Li (1981), Grazick (2000)... Tác hại của sán là làm heo sinh trưởng chậm, thậm chí sụt cân. Ngoài heo, người và một số động vật khác cũng nhiễm và bị bệnh. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ FASCIOLOPSIS BUSKI 1.1. Vị trí của F. buski trong hệ thống phân loại Theo Skrjabin và cs (1977), Phan Thế Việt và cs (1977), Nguyễn Thị Lê và cs (1996), sán lá ruột Fasciolopsis bllski được xếp trong hệ thống phân loại động vật học như sau: Ngành Plathelminthes Schneider, 1873 Phân ngành Platodes Leuckart, 1854 Lớp Trematoda Rudolphi,

TẬP NHÌN SÂU

 ☘️ Khi ăn cơm, nhìn món ăn trên bàn, hãy thấy cả quá trình đi chợ, gửi xe, lựa rau, chọn củ, về nhà, gọt rửa, nấu nướng, chiên xào, dầu nóng, mồ hôi rịn trên trán, nêm nếm tới lui... để thấy thương người nấu. Để thấy món ăn này không chỉ là một món ăn, mà là một món quà đáng trân quý. Để không chê này, không bình phẩm nọ. Thay vào đó, ta thấy biết ơn. ☘️ Khi nhận được một tin nhắn hỏi thăm, hãy thấy cả quá trình họ nhớ đến chúng ta, họ nghĩ về chúng ta, họ suy nghĩ nên nhắn gì đến chúng ta, và thấy cả bàn tay bấm từng chữ, từng từ... để thấy trân quý tin nhắn họ dành cho chúng ta. ☘Khi tập nhìn sâu, ta sẽ thấy tài xế không chỉ là tài xế, mà còn là một người đang mưu sinh kiếm sống nuôi vợ con. ☘Khi tập nhìn sâu, ta sẽ thấy Người phục vụ bàn trong quán nước không chỉ là phục vụ, mà còn là một sinh viên đang vất vả làm thêm để có tiền sinh hoạt và lo toan đóng học phí đúng kỳ. ☘Nhìn sâu – chúng ta sẽ thấy được rằng ai cũng đang phải chiến đấu trong cuộc đời của họ. Để thấy thương, để th

DẠY TRẺ LÒNG BIẾT ƠN

  TRẺ KHÔNG CÓ LÒNG BIẾT ƠN, SAU NÀY SẼ THÀNH NGƯỜI RẤT ĐÁNG SỢ TRẺ KHÔNG CÓ LÒNG BIẾT ƠN, SAU NÀY SẼ THÀNH NGƯỜI RẤT ĐÁNG SỢ Trẻ em ngày nay thường chiếm vị trí “đ.ộ.c tôn” trong gia đình. Cả nhà xoay quanh một đứa trẻ, chúng đóng vai diễn được yêu thương, chiều chuộng, muốn gì được nấy. Lâu dần về sau, rất nhiều trẻ sẽ cho rằng những thứ chúng có được từ gia đình là hiển nhiên, từ đó chỉ biết yêu cầu, nhận lấy mà không biết hồi báo, càng không biết quan tâm và cảm kích người khác. Là cha mẹ, ai cũng mong muốn những gì tốt nhất cho con mình. Tuy nhiên, cái tốt nhất đó không nên thiên về hướng vật chất, tức là đáp ứng tất cả những gì chúng muốn, mà nên cho trẻ được hưởng thụ một nền giáo dục chất lượng cao và bồi dưỡng chúng thành những người có phẩm chất ưu tú. Trong đó, giáo dục trẻ lòng biết ơn là nền tảng rất quan trọng. Nếu cha mẹ chỉ biết nuông chiều mà không dạy trẻ biết hồi báo, thì cho dù có bước ra ngoài xã hội, trẻ cũng sẽ gặp nhiều trắc trở, thậm chí coi Trời bằng vung. Đ

Bồ hòn

Hình ảnh
Bồ hòn Tên tiếng việt:  Bồ hòn, Vô hoạn thụ, Bòn hòn, Mộc hoạn tử, Mác hón (Tày), Co hón (Thái), Mầy quyến ngần (Dao) Tên khoa học:   Sapindus saponaria  L. Tên đồng nghĩa:   Sapindus mukorossi  Gaertn. Họ:  Sapindaceae (Bò hòn) Công dụng:  Chữa hôi miệng, sâu răng (Quả tán bột ngậm, nhổ nước). Chữa cảm cúm, sốt, viêm phế quản cấp, ho, bạch hầu, viêm họng, bạch đới, tiêu hóa kém, cam tích (Rễ).   BỒ HÒN Bồ hòn có tên khoa học là:  Sapindus mukorossi Gaertn..  Rễ bồ hòn có vị đắng, tính mát, hơi độc, vào các Kinh phế, tỳ, có tác dụng tiêu đờm hóa trệ. Nhân dân thường dùng quả bồ hòn giặt quần áo thay xà phòng, tốt nhất đối với trường hợp giặt đồ len, lụa không chịu được độ kiềm của xà phòng. Tên tiếng việt: Bồ hòn Tên khoa học:  Sapindus mukorossi Gaertn. Tên khác:  Vô hoạn, Bòn bòn, Mộc hoạn tử, Mác hón (Tày), Co-hón (Thái), Mầy quyến ngầm (Dao). Họ:  Bồ hòn (Sapindaceae). 1.Mô tả Cây gỗ to, cao 5 – 10m hay hơn, rụng lá vào mùa khô. Lá kép lông chim, mọc so le, có 4 – 6 đôi lá chét mọc