Bài đăng

Bồ hòn

Hình ảnh
Bồ hòn Tên tiếng việt:  Bồ hòn, Vô hoạn thụ, Bòn hòn, Mộc hoạn tử, Mác hón (Tày), Co hón (Thái), Mầy quyến ngần (Dao) Tên khoa học:   Sapindus saponaria  L. Tên đồng nghĩa:   Sapindus mukorossi  Gaertn. Họ:  Sapindaceae (Bò hòn) Công dụng:  Chữa hôi miệng, sâu răng (Quả tán bột ngậm, nhổ nước). Chữa cảm cúm, sốt, viêm phế quản cấp, ho, bạch hầu, viêm họng, bạch đới, tiêu hóa kém, cam tích (Rễ).   BỒ HÒN Bồ hòn có tên khoa học là:  Sapindus mukorossi Gaertn..  Rễ bồ hòn có vị đắng, tính mát, hơi độc, vào các Kinh phế, tỳ, có tác dụng tiêu đờm hóa trệ. Nhân dân thường dùng quả bồ hòn giặt quần áo thay xà phòng, tốt nhất đối với trường hợp giặt đồ len, lụa không chịu được độ kiềm của xà phòng. Tên tiếng việt: Bồ hòn Tên khoa học:  Sapindus mukorossi Gaertn. Tên khác:  Vô hoạn, Bòn bòn, Mộc hoạn tử, Mác hón (Tày), Co-hón (Thái), Mầy quyến ngầm (Dao). Họ:  Bồ hòn (Sapindaceae). 1.Mô tả Cây gỗ to, cao 5 – 10m hay hơn, rụng lá vào mùa khô. Lá kép lông chim, mọc so le, có 4 – 6 đôi lá chét mọc

(Chưa thực hành) Nấu ăn với Nồi Ủ Chân Không Thermos KJC-1000 1L Nội Địa Nhật

Hình ảnh
Biên tập từ cách nấu với nồi ủ Thermos 4.5 l Lưu ý: KHÔNG ĐUN TRÊN BẾP NỒI Ủ THERMOS 1L (Chưa thực hành)  Món canh xương rau củ Nguyên liệu gồm: - Xương ống heo - Rau củ gồm: khoai tây, ngô, cà rốt - Rau thơm Cách làm: - Xương ống rửa sạch, dùng dao gọt sạch những phần thịt còn sót trên xương - Đun sơ để xương trên bếp không khói - Dùng dao chặt bỏ khớp xương đầu và bỏ tủy - Đặt nồi nấu lên bếp và đổ xương cùng rau củ vào đùn sôi khoảng 5 phút - Hớt bọt và đổ hỗn hợp canh vừa nấu vào nồi ủ Thermos 1l - Sau 2 giờ, bạn mở ra nếm thử - Nếu vẫn chưa thấy ngọt thì lại đổ lại vào nồi nấu cho lên bếp đun khoảng mấy phút và đổ lại nồi ủ để ủ thêm 1-2 giờ tiếp theo. (Chưa thực hành) Nấu cháo - Cho gạo và nước xương đã hầm vào nồi, thêm gia vị vừa ăn và nấu sôi 7 phút - Cho vào nồi ủ Thermos 1l ủ khoảng 90 phút để cháo chín thật ngon (Chưa thực hành) Luộc gà - Đặt miếng gà vào nồi nấu đổ nước xâm xấp gà - Thêm chút muối vào nước luộc gà cho đậm thịt - Thêm chút gừng và hành tím - Đun sôi 7 phút

Thiếu máu do thiếu sắt và những lưu ý khi bổ sung sắt

  Thiếu máu do thiếu sắt hay thiếu máu thiếu sắt là bệnh lý phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi và ở cả hai giới nhưng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai và trẻ em chiếm tỷ lệ cao hơn. Thiếu máu thiếu sắt thường khiến cơ thể mệt mỏi, xanh xao làm giảm hiệu quả học tập và làm việc, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Vậy thiếu máu thiếu sắt là gì? Thiếu máu do thiếu sắt  hay còn gọi là  thiếu máu thiếu sắt,  là tình trạng xảy ra khi hồng cầu bị giảm cả về số lượng và chất lượng do thiếu sắt hay nói cách khác là cơ thể bị thiếu máu vì không tổng hợp đủ hemoglobin do thiếu sắt. Vai trò của sắt đối với cơ thể Sắt có vai trò quan trọng để tạo hồng cầu. Vận chuyển oxy và CO2 trong quá trình hô hấp (Hb). Dự trữ oxy cho cơ (myoglobin). Vận chuyển electron (cytochrom, mitochondrial dehydrogenase). Hô hấp tế bào (catalase, peroxydase). Tham gia vào thành phần của một số enzym trong hệ miễn dịch. Sắt còn là thành phần của một số men quan trọng. Sắt có  vai trò quan trọng trong sự phát triển trí nã