Nguồn: https://hocday.com/i-vi-sc-vt-cn-sng.html?page=2 Bệnh sán lá ruột heo do loài sán lá Fasciolopsis buski gây ra. Bệnh phổ biến ở hầu hết các nước ở khu vực châu Á và Đông Nam châu á. Sán lá F. buski được bác sỹ Busk phát hiện năm 1783 ở tá tràng của người. Từ đó đến nay, có nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu: Lankester (1957), Cobbol (1859), Looss (1899), Nakagawa (1921), Barlow (1925), Hứa Bằng Như (1964), Trần Tâm Đào (1965), Muttalib (1975), Idris (1980), Li (1981), Grazick (2000)... Tác hại của sán là làm heo sinh trưởng chậm, thậm chí sụt cân. Ngoài heo, người và một số động vật khác cũng nhiễm và bị bệnh. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ FASCIOLOPSIS BUSKI 1.1. Vị trí của F. buski trong hệ thống phân loại Theo Skrjabin và cs (1977), Phan Thế Việt và cs (1977), Nguyễn Thị Lê và cs (1996), sán lá ruột Fasciolopsis bllski được xếp trong hệ thống phân loại động vật học như sau: Ngành Plathelminthes Schneider, 1873 Phân ngành Platodes Leuckart, 1854 Lớp Trematoda Rudolp...
Bên cạnh các phương pháp trồng cây trong chậu, trồng rau trong thùng xốp đã khá quen thuộc thì hiện nay xu hướng trồng cần tây ngắn ngày thủy canh đang dần lên ngôi và được áp dụng. Ngoài các loại cây gia vị quen thuộc hàng ngày như hành lá, hành tây, tỏi… thì các loại cây rau khác cũng có thể lên dễ dàng nhờ phương pháp trồng thủy canh trong cốc nước như trồng cần tây. Ngoài ra, cần tây còn mang lại rất nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Và đặc biệt nó còn có khả năng phòng chống một số bệnh nguy hiểm như huyết áp cao, gout, giảm cholesterol,… Nước ép cần tây cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp giải độc cũng như giữ cân nặng trong tầm kiểm soát. Chuẩn bị: – Cần tây: Chọn các cây có bẹ lá cuốn chặt, màu xanh nhạt và cứng. – Cốc cao khoảng 10-15cm – Nước – Chậu – Đất Cách trồng cần tây từ gốc bỏ đi – Cắt phần thân và lá phía trên của cần tây để chế biến như bình thường. Phần đoạn gốc dài khoảng 4cm giữ lại để trồng thủy canh. – Nhẹ nhàng dùng nước rửa sạch phần đất ...
- Làm nóng nồi trước 5 phút ở 200 độ C - Trộn phồng tôm với 1 ít dầu - Chiên 3 phút nhiệt độ 200 độ C thì bỏ ra. Bánh phồng tôm là một loại bánh thường dùng ăn tráng miệng phổ biến tại các nước Đông Nam Á. Bánh đã chiên có độ giòn, xốp, béo ngậy, thơm mùi hải sản. Tại Việt Nam, bánh phồng tôm, được xem là đặc sản của miền Tây Nam Bộ, thường được bán dưới dạng chưa chiên, phải chiên lên trước khi sử dụng. Wikipedia Thành phần chính : Tinh bột, bột tôm Người sáng tạo : Truyền thống Địa điểm xuất xứ : Đông Nam Á Nhiệt độ dùng : Nhiệt độ phòng Nơi xuất xứ : In-đô-nê-xi-a Các thương hiệu phồng tôm (Prawn cracker) : - Sa Giang - Cường Giang - Năm Can - Cà Mau - Tân Phát Lợi - Cà Mau
Nhận xét
Đăng nhận xét